“MỌI SỰ CỐ GẮNG CHƯA CHẮC ĐÃ GẶT HÁI ĐƯỢC KẾT QUẢ NHƯNG MỖI KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CHẮC CHẮN LÀ CẢ MỘT QUÁ TRÌNH CỐ GẮNG”

Phương trình bậc hai một ẩn

Thứ hai - 21/03/2022 22:51
Phương trình bậc hai một ẩn có dạng:
  ax^2 + bx + c = 0 , ''''(a
eq 0)'''' 

 
Phương trình bậc hai một ẩn
1) Phương trình bậc hai một ẩn
Phương trình bậc hai một ẩn còn được gọi tắt là phương trình bậc hai. Phương trình bậc hai một ẩn được viết dưới dạng: ax^2 + bx + c = 0. Trong dạng tổng quát này, a, b và c là 3 số đã được cho trước, ''aeq 0'' và x là ẩn số của phương trình.
2) Công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn.
Cho phương trình bậc hai chứa 1 ẩn có dạng: ax^2 + bx + c = 0 , ''(aeq 0)''. Trước tiên, ta xét biệt thức Delta =b^2-4ac. Sau đó phân tích 3 trường hợp sau đây:
Trường hợp 1: Delta < 0 mapsto phương trình vô nghiệm.
Trường hợp 2: Delta = 0 mapsto phương trình chứa nghiệm kép:
x1=x2=frac{-b}{2a} 
Trường hợp 3: Delta > 0 mapsto phương trình có chứa 2 nghiệm phân biệt:
x1= frac{-b+sqrtDelta}{2a} 
x2= frac{-b-sqrtDelta}{2a}
3) Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc 2 một ẩn khi b chẵn.
Với: 
b'=frac{b}{2} 
thì:
Delta '= b'^2-ac
Trường hợp 1: Delta '< 0 mapsto phương trình vô nghiệm.
Trường hợp 2: Delta '= 0 mapsto phương trình chứa nghiệm kép:
x1=x2=frac{-b'}{a} 
Trường hợp 3: Delta '> 0 mapsto phương trình có chứa 2 nghiệm phân biệt:
x1= frac{-b'+sqrtDelta'}{a}
x2= frac{-b'-sqrtDelta'}{a} 

4) Định lí Viet
Nếu phương trình ''ax^{2}+bx+c, (aeq 0)'' có hai nghiệm x1; x2 phân biệt thì
large egin{align*} egin{cases} S=x1+x2&= frac{-b}{a} P=x1.x2&=frac{c}{a} end{cases} end{align*}
Lưu ý: Trước khi áp dụng định lý Vi ét, ta cần tìm điều kiện để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
5) Xác định dấu các nghiệm của phương trình bậc hai:
Điều kiện để phương trình có hai nghiệm trái dấu, cùng dấu, cùng dương, cùng âm,…
+ Để phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấu:
 P<0
+ Để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu:
''left{egin{matrix}Delta > 0 & & P> 0 end{matrix}ight.''
+ Để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu dương:
''left{egin{matrix}Delta > 0 & & P> 0 & & S> 0end{matrix}ight.''
+ Để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu âm:
''left{egin{matrix}Delta > 0 & & P> 0 & & S< 0end{matrix}ight.''
* Nhẩm nghiệm:
Nếu a+b+c=0 thì phương trình có nghiệm  x1=1 và x2=frac{c}{a}
Nếu a-b+c=0 thì phương trình có nghiệm x1=-1 và x2=frac{-c}{a}

 

Tác giả: Vàng Văn Quyn

Tổng số điểm của bài viết là: 1 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 1 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

Điều Khoản Sử Dụng Dịch Vụ DATAONLINE.IO.VN

1. Chấp Nhận Điều KhoảnKhi bạn truy cập hoặc sử dụng ứng dụng, bạn đồng ý với các điều khoản và điều kiện sử dụng dịch vụ này. Nếu bạn không đồng ý với bất kỳ điều khoản nào trong các điều khoản này, bạn không được phép sử dụng dịch vụ của chúng tôi.2. Quyền Sử Dụng Dịch VụChúng tôi cấp cho bạn...

licham.net

- Click vào nút hiển thị ngày trong tuần hoặc tháng âm lịch để xem chi tiết

- Màu đỏ: Ngày tốt

- Xanh lá: Đầu tháng âm lịch

- Màu vàng: Ngày hiện tại

Thống kê
  • Đang truy cập133
  • Hôm nay8,256
  • Tháng hiện tại106,084
  • Tổng lượt truy cập2,241,777
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây